Hình học không gian – bạn còn nhớ ngày xưa vật lộn mãi mà không thể “thẩm thấu” nó không?

Giải tích 2. C2-B1: Cách vẽ hình trong không gian: mặt phẳng và mặt bậc hai (P1)
Giải tích 2. C2-B1: Cách vẽ hình trong không gian: mặt phẳng và mặt bậc hai (P1)

Trước tiên cùng nhau nhớ lại một chút kiến thức nào: Trong toán học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid .

Hình học khối tích (Stereometry) nghiên cứu các phép tính về thể tích của nhiều khối đặc khác nhau (các khối trong không gian 3 chiều) bao gồm hình chóp, hình lăng trụ và các đa diện; hình trụ tròn; hình nón; hình cụt; và khối cầu giới hạn bởi mặt cầu.

Ôi, mấy câu trên viết cái gì ấy nhỉ. Không hiểu! Không thể hiểu!

Đọc lý thuyết với môn Toán có gì đó sai sai đúng không, xem hình vẽ minh họa cụ thể chắc chắn dễ hiểu hơn rất nhiều.

Bài Hay  Tổng Hợp Các Dạng Hình Học Không Gian Thường Gặp Và Cách Giải

Nhìn đơn giản nhỉ, giống cái chóp lều đi cắm trại

Thử giải bài toán này xem nào: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’,cạnh AB=a. Góc giữa (ABC) và (A’BC) là 60°. M là trung điểm AA’.Tính thể tích lăng trụ và khoảng cách từ M đến (AB’C’).

Sao ở trên mấy cái tam giác nhìn đơn giản thế mà ở đây vẽ chi cho nhiều đường để thêm phần rối rắm

Đây chỉ là Lý thuyết giản lược về Tứ diện thôi đó

Vận dụng 100% công lực để nhớ lại công thức tính thể tích khối chóp xem nào

Nhìn trang giấy này có quen không?

Ê khoan, đi từ từ nào. Cái gì mà nhảy lên một phát thành hình gì kinh khủng thế kia

Một đường thẳng gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó…???!!!

Bài Hay  Tổng quan kiến thức và dạng bài tập hình học không gian 11

Bạn đang xem bài viết: Hình học không gian – bạn còn nhớ ngày xưa vật lộn mãi mà không thể “thẩm thấu” nó không?. Thông tin do Elive chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Leave a Comment