Hướng Dẫn Cách Làm Máy Phát Điện Bằng Sức Gió Từ Motor, Máy Phát Điện Gió Mini: Cấu Tạo, Nguyên Lý, Ưu

Thử nghiệm tất cả các loại motor loại nào phát điện ? -What type of engine can generate electricity?
Thử nghiệm tất cả các loại motor loại nào phát điện ? -What type of engine can generate electricity?

Bên cạnh năng lượng mặt trời, năng lượng gió cũng đang được tận dụng một cách triệt để. Do đó, máy phát điện bằng sức gió là một trong những thiết bị tối ưu nhất để tạo ra điện năng sử dụng cho gia đình. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc cách làm máy phát điện bằng sức gió bằng những nguyên liệu đơn giản tại chính gia đình của bạn, cùng đón xem nhé!

*

Hướng dẫn cách làm máy phát điện bằng sức gió

Máy phát điện bằng sức gió là gì?

Máy phát điện bằng sức gió, hay máy phát điện gió, là thiết bị biến đổi động năng của gió thành điện năng để phục vụ nhu cầu sử dụng điện của gia đình. Bằng việc tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được tối đa tình trạng mất điện thường xuyên mà không gây hại đến môi trường.Bạn đang xem: Máy phát điện bằng sức gió

Cấu tạo của máy phát điện bằng gió

Máy phát điện bằng gió được cấu tạo bởi nhiều bộ phận khác nhau bao gồm:

Anemometer: Bộ phận đo lường những thông số của gió và truyền dữ liệu tới hệ thống điều khiển.Blades: Cánh quạtController: Bộ điều khiển

Brake: Bộ hãm (phanh)Gearbox: Hộp số

Generator: Máy phát điện

High – speed shaft: Trục truyền động tốc độ cao.Low – speed shaft: Trục quay tốc độ thấp.Nacelle: Vỏ

Pitch: Bước răng

Rotor: Cánh quạt và trục

Tower: Trụ đỡ

Wind vane: Xử lý hướng gió, định hướng tuabin

Yaw drive: Định hướng hướng gió

Yaw motor: Định được hướng gió

*

Máy phát điện gió mini sử dụng tại hộ gia đình

Nguyên lý hoạt động

Máy phát điện gió hoạt động dựa trên nguyên lý cực kỳ đơn giản. Trái ngược với quạt điện sử dụng điện để tạo ra gió, máy phát điện gió sử dụng sức gió để tạo ra nguồn điện.

Bạn đang xem: Hướng dẫn cách làm máy phát điện bằng sức gió từ motor, máy phát điện gió mini: cấu tạo, nguyên lý, ưu

Nhờ lực của gió, các cánh quạt sẽ được đẩy quay xung quanh trục roto, nối với trục chính tạo nên truyền động, làm quay trục của máy phát tạo ra nguồn điện.

Tuabin gió sẽ được thiết kế đặt tại những khu vực có khả năng đón gió để thu hồi tối đa năng lượng gió. Thông thường, tại độ cao 30m so với mặt đất sẽ nhận được luồng gió mạnh và ổn định nhất.

Ưu điểm của máy phát điện gió

Máy phát điện gió tạo ra nguồn năng lượng điện với chi phí khá thấp.Máy phát điện gió có tuổi thọ khá cao, trung bình khoảng 20 năm. Nhờ đó mà chi phí vận hành máy không đáng kể.Nguồn điện mà máy tạo ra sử dụng được cả trong sinh hoạt và sản xuất.Sử dụng nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường, không thải ra khí thải độc hại gây ô nhiễm nguồn không khí.Việc xây dựng, lắp đặt dễ dàng hơn so với các nhà máy thủy điện.

Nhược điểm

Việc sử dụng sức gió để tạo ra điện phụ thuộc khá nhiều vào tình hình thời tiết và vị trí địa lý. Những vùng có gió không ổn định sẽ làm hao hụt công suất phát điện của máy.Chi phí lắp đặt ban đầu cho thiết bị phát điện bằng gió khá lớn.*

Thiết bị sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội

Hướng dẫn làm máy phát điện bằng sức gió tại nhà

Bước 1: Chuẩn bị

Để chế tạo máy phát điện sử dụng tuabin gió tại gia đình, chúng ta cần chuẩn bị những vật liệu sau:

Một máy phát điện.Cánh xử lý hướng gió.Pin và hệ thống điều khiển.Cánh quạt.Trụ đỡ bằng thép hình trụ hoặc thanh giằng bằng thép. Nên thiết kế trụ đỡ cao để thu được nhiều gió hơn.Ống nhựa PVC với đường kính khoảng 10cm.

Bước 2: Làm cánh quạt từ ống nhựa

Cắt ống nhựa theo từng khúc dài 60cm để làm thành 4 cánh quạt.Dùng bút vẽ tạo hình của 4 cánh quạt lên ống, sau đó lấy kéo cắt thành 4 cánh có hình dạng và kích thước bằng nhau như hình dưới đây.*

Cắt ống nhựa làm cánh quạt

Bước 3: Chế tạo hub để gắn cánh quạt và động cơ

Chuẩn bị bánh răng (hoặc ròng rọc) với đường kính vừa phải, tương đương với đường kính phần nối của cánh quạt.Chuẩn bị thêm một miếng nhôm có đường kính 12cm để gắn các cánh quạt lại với nhau.Dùng khoan bắt đinh ốc của cánh quạt với động cơ.

Bài Hay  Cách chế tạo máy phát điện vĩnh cửu cực đơn giản

Bước 4: Gắn cánh quạt vào bánh răng

Lắp cánh quạt vào bánh răng bằng đinh ốc.Dùng nắp hình tròn che lại phần đầu của cánh quạt.*

Dùng nắp hình tròn che lại phần đầu của cánh quạt

Bước 5: Chế tạo bộ phận định hướng

Cắt một thanh gỗ với chiều dài 70cm, một đầu gắn động cơ, đầu còn lại sẽ lắp một miếng nhôm cứng với kích thước 30x24cm.Gắn thanh gỗ với trục kim loại có dạng hình trụ để làm trục đỡ. Lưu ý trục kim loại phải có cấu tạo rỗng bên trong để có thể luồn dây điện.

Bước 6: Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử

Bạn có thể dễ dàng mua hệ thống điều khiển tạ những cửa hàng linh kiện điện tử, hoặc tự chế tạo cho mình mạch điều khiển riêng theo sơ đồ dưới đây.

Máy phát điện tự chế chạy bằng sức gió

Với những bước đơn giản trên đây, bạn đã có thể hoàn thiện sản phẩm máy phát điện của riêng mình. Mong rằng bài viết giúp bạn biết cách làm máy phát điện bằng sức gió một cách đơn giản nhất. Chúc bạn thành công!

Cách làm máy phát điện bằng sức gió từ motor là một trong những sáng tạo của người dùng. Với khả năng biến đổi cơ năng thành điện năng hiệu quả. thiết bị này sẽ là phương tiện hữu ích cho hộ gia đình ở vùng núi, hải đảo không có nguồn điện để sinh hoạt. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng motor để làm máy phát điện bằng sức gió với chi phí rẻ nhất và nhanh chóng.

Các vật liệu chuẩn bị để làm máy phát điện bằng sức gió

Motor máy phát điện (Mức giá 730.000đ)Một bộ cánh quạt xử lý hướng gió ( có thể tự chế từ ống nhựa PVC)Trụ đỡ Tower: được làm bằng kim loại có khả năng chịu lực cao. Tốt nhất hãy sử dụng ống inox giúp hạn chế rung lắc trong quá trình sử dụng.

Cách Làm Máy Phát Điện Bằng Sức Gió

Các bước chế tạo máy phát điện bằng sức gió từ motor điện

Cách tự chế máy phát điện gió bằng motor thực ra không quá khó, người dùng chỉ cần thực hiện đúng quy trình theo những bước dưới đây là đã có thể sử dụng được hiệu quả rồi đấy.

Bước 1: Chế tạo quạt gió

Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết. Chúng ta tiến hành làm cánh quạt gió bằng chiếc ống nhựa PVC. Ống nhựa này người dùng có thể mua ở nhiều cửa hàng điện nước. Sử dụng ống nhựa có đường kính khoảng 10cm, chiều dài 60cm. Tạo ra 4 cánh quạt có kích thước bằng nhau.

Chế Tạo Quạt Gió Máy Phát Điện Bằng Ống Nhựa Pvc

Bước 2: Thiết kế Hub để gắn cánh quạt và động cơ

Sau khi đã chế tạo thành công quạt gió. Bước tiếp theo sẽ tạo một bộ hub ở trung tâm để cố định các cánh quạt. Bạn có thể sử dụng bánh răng hoặc ròng rọc để cố định cho cánh quạt. Lưu ý, bộ phận hub cần phải vừa với trục của động cơ.

Lắp cánh quạt vào bánh răng và cố định chúng bằng ốc. Sử dụng nắp để che đi phần đầu của cánh quạt.

Hub Găn Cánh Quạt Và Motor Điện

Bước 3: Chế bộ định hướng gió tuabin

Để làm được bộ phận này, người dùng phải sử dụng một thanh gỗ có chiều dài khoảng 70cm. Đầu của thanh gỗ này gắn với motor, đầu kia gắn với tấm nhôm cứng có độ dài khoảng 30cm và rộng 24cm. Nên điều chỉnh linh hoạt để các bộ phận được khớp nối với nhau.

Bước 5: Chế tạo trục đỡ bằng kim loại

Ở bước này, chúng ta tiếp tục sử dụng 1 trục kim loại có hình trụ tương đương với thanh gỗ ở bước 4. Trục này được sử dụng với chức năng là trục đỡ. Bên trong trục rỗng để luồn dây điện vào trong.

Trụ Đỡ Động Cơ Gió Bằng Kim Loại

Bước 6: Làm hệ thống điều khiển điện tử

Nếu bạn hiểu biết về lĩnh vực điện thì có thể tự sáng tạo cho mình một bảng điều khiển điện tử. Tuy nhiên những ai không thành thạo thì nên mua hệ thống điều khiển tại các cửa hàng kinh doanh linh kiện điện tử. Sau đó ráp vào máy phát điện gió tự chế nữa là hoàn thành xong.

Bước 7: Dựng tháp tuabin gió

Sau khi lắp ráp thành công. Lúc này bạn tiến hành dựng chân tháp xuống đất và cố định. Sử dụng dây điện để kết nối máy phát điện gió với thiết bị điện. Việc còn lại chỉ cần chờ quạt quay là đã có điện để sử dụng.

Sản phẩm có giá Ưu đãi đành cho bạn

Chi phí linh kiện làm máy phát điện bằng sức gió từ motor điện

Động cơ điện: 730.000 VNĐỐng nhựa PVC: 100.000 VNĐBánh răng: 120.000 VNĐRòng rọc kéo: 50.000VNĐCọc gỗ và nhôm phế liệu: 0 VNĐCáp nguồn (dây điện cũ nếu có): 0 VNĐẮc quy điện: 590.000 VNĐBộ biến tần: 50.000 VNĐSơn: 30.000 VNĐ

Chi phí: 1.670.000 VNĐ

Có thể thấy, cách làm máy phát điện gió bằng motor dễ vừa đơn giản mà chi phí khá rẻ. chắc chắn đây sẽ là một sự lựa chọn tốt tối với hộ gia đình không có nguồn điện sử dụng.

Bài Hay  Máy phát điện quay tay - đồ chơi STEM - đồ chơi mô hình

Phân loại máy phát điện gió cơ bản Cách làm máy phát điện bằng sức gió đơn giản tại nhà Cách làm máy phát điện bằng sức gió So sánh máy phát điện gió với các dòng máy phát điện khác

Nguồn năng lượng tự nhiên là vô tận, có thể tái tạo nó trở thành nguồn năng lượng phục vụ cho chính cuộc sống của chúng ta, hạn chế tình trạng cạn kiệt các nguồn năng lượng khác như: than đá, khí đốt, dầu mỏ,…là điều hết sức tuyệt vời. Vì thế nhiều nơi hiện nay, người ta nghiên cứu lắp đặt những chiếc máy phát điện bằng gió, chuyển đổi tối đa năng lượng sạch từ thiên nhiên thành nguồn điện năng. Máy phát điện bằng gió là gì? Cấu tạo, phân loại ra sao? cách làm máy phát điện bằng sức gió thủ công đơn giản như thế nào?

Máy phát điện bằng gió là gì?

Máy phát điện bằng gió ứng dụng sức gió từ thiên nhiên

Máy phát điện ra đời đã giải quyết được vô số những vấn đề liên quan đến nguồn điện, giúp cho lưới điện được duy trì dài lâu và ổn định hơn. Nguồn điện sinh ra từ máy phát điện được chuyển đổi từ các nguồn năng lượng khác nhau như: gió, năng lượng mặt trời, than đá, dầu, xăng,… Ở bài viết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sâu về máy phát điện bằng gió.

Xem thêm: Top 12+ Game Y8 Siêu Anh Hùng Đại Chiến 2 021 Mới Nhất, Chơi Game Siêu Hùng Đại Chiến 2

Hiểu đơn giản nhất, máy phát điện bằng gió là dòng sản phẩm cung cấp điện năng cho người dùng nhờ việc chuyển đổi năng lượng gió trời tự nhiên làm quay tuabin sinh công năng và chuyển hóa thành điện năng. Máy phát điện gió tạo ra công suất dao động từ 300 W – 10000W, tùy vào quy mô có thể cung cấp điện năng cho một, một vài hộ gia đình.

Chỉ cần lắp đặt máy phát điện gió ở nơi có gió với tốc độ chỉ cần từ 1,5m/giây trở lên là bạn đã có thể tạo ra được nguồn điện. Dạng máy phát điện này có thể hoạt động không ngừng nghỉ cả ngày cả đêm, tuổi thọ vô cùng cao lên tới cả vài chục năm.

Cấu tạo & nguyên lý vận hành của máy phát điện bằng gió

Cấu tạo của máy phát điện gió

Máy phát điện bằng gió hiện có cấu tạo gồm các bộ phận cơ bản dưới đây:

Anemometer: Bộ phận có chức năng đo lường tốc độ gió, truyền tải dữ liệu về hệ thống điều khiển

Blades: Các cánh quạt thu gió

Controller: Bảng điều khiển

Brake: Phanh gió

Gearbox: Hộp số

Generator: Máy phát điện

High – speed shaft:Trục truyền động quay tốc độ cao

Low – speed shaft: Trục truyền động quay tốc độ thấp

Nacelle: Vỏ máy

Pitch: Bánh răng

Rotor: Trục quay

Tower: Trụ đỡ

Wind vane: Định hướng tuabin

Yaw drive, Yaw motor: Định hướng hướng gió

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện gió vô cùng đơn giản. Đầu tiên các cánh quạt sẽ hứng gió theo ngược chiều gió thổi. Sức cản từ gió sẽ khiến các cánh quạt của máy phát điện quay. Khi cánh quạt quay thì các bộ phận truyền động bắt đầu hoạt động, truyền cơ năng tới động cơ. Động cơ máy phát điện gió được hình thành từ các nam châm và quấn xung quanh là các cuộn dây đồng để sinh từ tính tạo ra dòng điện.

Tuabin gió của máy phát điện thường được thiết kế đặt trên các trụ cao để cho khả năng thu gió đạt tối đa. Độ cao của tuabin máy phát điện gió công suất lớn thường tới 30m so với mặt đất. Đây cũng là vị trí thu được luồng gió ổn định, không bị cản hay lẫn chiều gió.

Tìm hiểu về máy phát điện sức nước tuabin thủy điện

Phân loại máy phát điện gió cơ bản

Máy phát điện gió cũng được chia ra thành nhiều cách khác nhau, trong đó phụ thuộc vào:

Dựa theo công suất

Các dòng máy phát điện gió trên thị trường hiện được chia theo công suất hoạt động. Công suất sinh ra từ nguồn năng lượng vô tận này có thể từ 1k
W – 10k
W. Tùy theo nhu cầu sử dụng, quy mô sử dụng, giá thành đầu tư, địa hình,… mà kỹ sư sẽ nghiên cứu lắp đặt một chiếc máy phát điện gió phù hợp nhất.

Phân loại theo trục

Máy phát điện gió cũng có thể được chia và phân loại theo trục hoạt động. Gồm có:

*

Máy phát điện gió trục đứng

Máy phát điện gió trục đứng: Đây là dạng máy phát điện lớn hoạt động gần mặt đất nhất tính tới thời điểm hiện tại. Việc sử dụng máy phát điện trục gió đứng cũng khiến cho người dùng có thể bảo trì, bảo dưỡng và vệ sinh các bộ phận được dễ dàng và thường xuyên hơn. Máy phát điện trục đứng không cần phải đuôi chiều hướng gió, vì thế quá trình vận hành cũng không gây ra nhiều tiếng ồn. Tuy nhiên điều này cũng song song với việc nó không thu được nguồn gió nhiều, lượng điện năng tạo ra cũng hạn chế.

*

Máy phát điện bằng gió trục ngang

Máy phát điện gió trục ngang: Đây là dòng máy phổ biến hơn cả, dòng máy này có khả năng thu nhận gió vô cùng tốt, tạo ra nguồn điện năng hiệu quả và vượt trội. Hơn thế nữa việc lắp đặt cũng dễ dàng, cách thức bảo trì và bảo dưỡng cũng đơn giản hơn.

Bài Hay  Người đàn ông dành 7 năm tự chế tuabin gió phát điện - VnExpress

Cách làm máy phát điện bằng sức gió đơn giản tại nhà

Máy phát điện bằng gió ngoài những chiếc máy khổng lồ thường thấy trên ti vi thì chúng ta còn có thể chế tạo được những chiếc máy phát điện gió để phục vụ quy mô gia đình. Nhờ vào một số vật liệu cơ bản bạn có thể chế tạo máy phát điện gió tại nhà.

Vật liệu cần chuẩn bị

Để có thể chế tạo được một chiếc máy phát điện gió thì bạn cần phải chuẩn bị các vật liệu sau đây:

Bộ cánh xử lý gió

Hệ thống điều khiển chạy pin

Một động cơ Ametek khoảng 30VCánh quạt (chậu, tấm nhựa)Trụ đỡ Tower (hình trụ có dây dẫn thép)Hub(tự chế từ gỗ hoặc ống nhựa PVC)

Cách làm máy phát điện bằng sức gió

Chế tạo ra máy phát điện bằng gió nhờ các bước dưới đây:

Bước 1: Làm cánh quạt

Sử dụng các ống nhựa có kích thước khoảng từ 10cm, chiều dài khoảng 60cm. Cắt ống thành bốn phần bằng nhau để tạo thành 4 cánh quạt, mài nhẵn những chỗ nhọn sắc đi để tránh xước sát tay. Uốn cong các cánh quạt với độ cong vừa phải để có thể hứng gió và quay (làm các cánh quạt tương tự như một chiếc chong chóng).

Hoặc nếu không thì có thể chế tạo cánh quạt bằng chậu nhựa để hứng gió cũng được. Đính các chậu nhựa trên giàn hứng gió nhờ vào các ốc vít và trục sẵn có sẵn.

*

Chế tạo máy phát điện gió bằng chậu nhựa

Bước 2: Làm Hub

Sau khi xong phần làm cánh quạt thì chúng ta chuyển tới bước làm Hub. Làm Hub để có thể khởi động và quay được động cơ. Đầu tiên chuẩn bị một Hub làm trung tâm để bắt vít vào các cánh và gắn động cơ vào. Các bánh răng và ròng rọc quay trục sẽ được chuẩn bị, cân nhắc để vừa khít với trục động cơ.

Sử dụng một miếng nhôm có bán kính khoảng 6cm gắn với cánh quạt, bắt đinh ốc giữa cánh quạt và bánh răng.

Bước 3: Làm bộ phận định hướng gió

Tiến hành chế tạo một giá đỡ để cho tuabin gió hoạt động. Nghiên cứu phương án sử dụng một miếng gỗ dài khoảng 70cm buộc vào động cơ. Tiếp theo đó sẽ gắn động cơ vào một đầu thanh gỗ có một miếng nhôm. Cuối cùng thì sẽ sử dụng miếng gỗ và gắn với trục kim loại hình trụ.

Chú ý trục kim loại sử dụng để gắn miếng gỗ nên là trục kim loại rỗng để tí nữa chúng ta có thể luồn được dây điện vào phía bên trong.

Bước 4: Thiết kế lắp đặt hệ thống vận hành & điều khiểnBước 5: Dựng tháp tuabin gió và khởi động máy

Sau khi hoàn tất việc chế tạo máy phát điện bằng gió thì chúng ta tiến hành dựng tháp và cho máy hoạt động. Chân tháp máy phát điện sẽ được cắm xuống đất, giữ cố định và lắp cánh phạt gió phía trên đầu. Dây từ tuabin sẽ được nối từ ống thông xuống tới chân tháp để thu điện. Sau đó chúng ta sẽ chờ gió thổi, cánh quạt quay để bắt đầu thu được điện.

Chi phí cho việc chế tạo máy phát điện gió tại nhà sẽ rơi vào khoảng 1.6 triệu đồng. Chiếc máy phát điện gió tạo ra có thể cung cấp nguồn năng lượng làm sáng một vài chiếc bóng đèn trong nhà.

So sánh máy phát điện gió với các dòng máy phát điện khác

Chắc hẳn có rất nhiều người khi cân nhắc mua máy phát điện đều sẽ so sánh giữa các dòng để tìm ra được dòng sản phẩm có lợi nhất cho mình. Cụ thể những so sánh về máy phát điện gió so với các dòng sản phẩm khác như sau:

Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm của máy phát điện gió ban đầu so với các sản phẩm máy phát điện khác có cao hơn một chút. Phần do chi phí đầu tư và lắp đặt, chi phí vận chuyển cao. Nhưng sau khi lắp đặt thì chi phí bảo dưỡng cũng tương đối rẻ, lại tận dụng nguồn năng lượng thiên nhiên nên không tốn chi phí nhiên liệu.

Chất lượng nguồn điện

So sánh về chất lượng nguồn điện đầu ra cho thấy chất lượng nguồn điện tương đương nhau, không khác gì.

Tính phụ thuộc

Máy phát điện bằng gió phụ thuộc vào thiên nhiên hơn, vận hành ổn định nhưng cũng có thể bị mất do trời lặng gió. Những dòng máy phát điện khác thì chỉ mất khi không tiếp thêm nhiên liệu.

Các thông tin trên chúng ta đã cung cấp cho bạn về máy phát điện bằng sức gió, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách làm máy phát điện bằng sức gió, so sánh nó với các dòng máy phát điện khác trên thị trường. Đây là dòng máy phát điện sử dụng nguồn năng lượng vô tận từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường. Cùng với máy phát điện chạy năng lượng mặt trời, máy phát điện gió đang ngày một trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam và được đánh giá rất cao.

Bạn đang xem bài viết: Hướng Dẫn Cách Làm Máy Phát Điện Bằng Sức Gió Từ Motor, Máy Phát Điện Gió Mini: Cấu Tạo, Nguyên Lý, Ưu. Thông tin do Elive chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Leave a Comment