– Olm

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – HÌNH TỌA ĐỘ OXYZ 12 – THẦY Nguyễn Quốc Chí
ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – HÌNH TỌA ĐỘ OXYZ 12 – THẦY Nguyễn Quốc Chí

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 57 o C dưới áp suất 280kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 86 o C . Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;

T 2 = 273 + 86 = 359 o K .

Theo định luật Sác-lơ: p 1 T 1 = p 2 T 2

⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280

= 304 , 6 k P a .

Độ tăng áp suất:

Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280

= 24 , 6 k P a .

* Định luật Sác – lơ: Áp suất p của một lượng khí có thể tích không đổi thì phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như sau: p = p 0 ( 1 + γ t ) . Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1 273 .

γ gọi là hệ số tăng áp đẳng tích.

Đối với khí thực thì định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng. Đường đẳng tích vẽ trong hệ tọa độ (p, t) như hình 110.

Thế năng trọng trường là gì? Thế năng trọng trường có liên quan gì đến công của trọng lực?

* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).

Bài Hay  Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Bài 7 (có đáp án): Đo thời gian

* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:

A 12 = m g z 1 – m g z 2 = W t 1 – W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.

Hai người kéo một chiếc thuyền dọc theo một con kênh. Mỗi người kéo bằng một lực F 1 = F 2 = 600 N theo hướng làm với hướng chuyển động của thuyền một góc 30 ° (H.21.2). Thuyền chuyển động với vận tốc không đổi. Hãy tìm lực cản F 3 của nước tác dụng vào thuyền.

Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính.

a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F.

bài 1: một quả cầu rắn co khối lượng m=0,1kg chuyển động với vận tốc v=4m/s trên mặt phẳng nằm ngang sau khi va chạm vào một vách cứng nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4m/s tính độ lớn của lực do vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s

bài 2: một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300kg vối vận tốc 2500m/s lực đây tên lửa tại thời điểm đó là

Bài Hay  Định dạng thời gian trong Excel & cách sử dụng hàm NOW và TIME để chèn thời gian

bài 3: một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang động lượng chất điểm ở thời điểm t là

bài 2

giải

độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là

\(\Delta P=1300.2500=325.10^4\left(kg.m/s\right)\)

lực đảy của tên nửa tại thời điểm đó là

\(F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{325.10^4}{1}=325.10^4\left(kg.m/s^2\right)=325.10^4\left(N\right)\)

bài 3

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 50 N . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 o ; 60 o ; 90 o v à 180 °

Một xe môtô chuyển động thẳng đều từ Vinh đến Hải Phòng lúc 7h sáng với vận tốc 50km/h. Biết Vinh cách Hải Phòng là 250km

a) Viết pt chuyển động của xe

b) Xác định thời gian xe đi đến Hải Phòng, thời điểm xe đến Hải Phòng

a) Phương trình chuyển động của xe:

s = 50t (km)

b)

Thời gian xe đến Hải Phòng:

t = s / v = 250 / 50 = 5 (h)

Thời điểm đến là:

7h + 5h = 12h

Vậy…

a) PT chuyển động của xe :

x =x0+vt = 50t (km)

Bài Hay  100 Câu HĐH

b) Thời gian xe đến Hải Phòng : x=50t = 250km

=> \(t=\frac{s}{v}=\frac{250}{50}=5\left(h\right)\)

Thời điểm xe đến Hải Phòng : 7h +5h= 12(h)

mỗi thanh dầm có chiều dài 25m ở nhiệt độ 20°C . tính khoảng cách hở tối thiểu giữa hai dầm cầu để trưa nóng, nhiệt độ của thanh dầm lên tới 50°C thì vẫn không ảnh hưởng đến kết cấu của cây cầu .cho biết hệ số nở dài của bê tông là a = 11,8×10^-6K^-1

\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)

⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m

ĐỘNG LƯỢNG

1. Xung lượng của lực

– Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích .∆t được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t ấy.

– Đơn vị xung lượng của lực là N.s

2. Động lượng

– Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng xác định bởi công thức .

– Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.

– Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).

– Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó, ta có:

∆∆t.

Bạn đang xem bài viết: – Olm. Thông tin do Elive chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Leave a Comment